bannertrencung

Blue Grey Red
Hướng tới 45 năm kỷ niệm ngày thành lập trường THPT Hoàng Diệu 1978-2023

Đề tham khảo KTHK I

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1- MÔN ĐỊA LÝ 12. NĂM HỌC 2017-2018   MÃ 12001

Thời gian làm bài 45 phut ( không kể giao đề )

I/ Nhận biết :

Câu 1.Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninhquốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư,...là :

            A . Lãnh hải.                                        B. Tiếp giáp lãnh hải.

            C. Vùng đặc quyền về kinh tế .        D. Thềm lục địa.

Câu 2 .Nước ta nằm ở vị trí

         A rìa đông của Bán đảo Đông dương.            B.trên Bán Đảo Trung Ấn.

         C.trung tâm Châu Á .                                     D.nằm tiếp giáp với lục địa Á-Âu.

Câu 3 : So với diện tích đất đai nước ta,địa hình đồi núi chiếm ........diện tích

A. 5/6                    B. 4/5                    C. 3/4                      D. 2/3

Câu 4 .   Khu vực ở giữa  của vùng núi Tây Bắc có phạm vi :

A . từ Khoan La San đến Sông Cả.                       B. dọc biên giới Việt - Trung.

B . từ Phong Thổ đến Mộc Châu.           D. từ biên giới Việt -Trung đến khủy sông Đà.

Câu 5. Vai trò quan trọng của Biển Đông đối với khí hậu Việt Nam là

  1. A.Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông.
  2. B.Làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè .
  3. C.Làm cho khí hậu nước ta mang tính hải dương .                      
  4. D.Tất cả các ý trên

Câu 6. Biển Đông là biển tương đối  kín vì :

A. bốn phía đều  là đảo bao bọc.

B. phía Đông và phía  Đông Nam có các vòng cung đảo .

C. chịu tác động của khí hậu nhiệt đới, nên nóng quanh năm.

D. có các dòng biển nóng hoạt động theo mùa.

Câu 7. Quá trình hình thành đất chủ yếu ở Việt Nam là

A. quá trình rửa trôi các chất ba dơ dễ tan Ca2+, K2+, Mg2+.

B. quá trình hình thành đá ong.

C. quá trình feralit.           D. quá trình tích tụ mùn trên núi.

Câu 8.Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là

A. Hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm.

B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao.

C. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới.

D. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.

Câu 9. Sự phân hóa dải địa hình : vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo :

           A. Bắc – Nam.         B. Đông – Tây .        C. Độ cao.         D. Câu A + B đúng .

Câu 10.  Đặc trưng khí hậu của vùng lãnh thổ phía bắc là :

  1. A.nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạC.  cận nhiệt gió mùa có mùa đông lạnh.
  2. B.cận xích đao gió mùa .                      D.nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh .

Câu 11. Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần tăng lên , nhưng tài nguyên rừng vẫn suy thoái, vì:

  1. A.diện tích rừng tự nhiên giảm .          B.tổng diện tích rừng giảm .

C.diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm phần lớn.

D.diện tích rừng nghèo và rừng mới phục  hồi tăng lên.

Câu 12.Quy định về nguyên tắc quản lí sử dụng và phát triển đối với rừng phòng hộ là:

  1. A.bảo vệ cảnh quan , đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia , khu dự trữ thiên nhiên về rừng và khu bảo tồn các loài .
  2. B.có kế hoạch , biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có , trồng rừng trên đất trống , đồi núi trọc .
  3. C.đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng , duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng , độ phì và chất lượng rừng .
  4. D.câu A + C đúng .

Câu 13. Hiện tượng ngập úng nghiêm trọng ở châu thổ sông Hồng không chỉ do diện mưa  bão rộng  mà còn do :

A. ảnh hưởng của triều cường.           B. địa hình dốc, nước tập trung mạnh.

C. địa hình thấp lại bị bao bọc bởi hệ thống đê sông, đê biển.

D. không có các công trình thoát lũ.

Câu 14. Mùa bão ở nước ta có đặc điểm là :

           A. ở miền Bắc muộn hơn miền Nam           B. ở miền Trung sớm hơn miền Bắc

           D. chậm dần từ Bắc vào Nam                       D. chậm dần từ Nam ra Bắc

II/ Thông hiểu

Câu 15. Đây là ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta :

A. nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng

B .  có mối quan hệ khắng khít với các nước làng giềng.

C . tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa trở thành đặc điểm cơ bản

D. thuận lợi cho việc thực hiện chính sách mở cửa hội  nhập.

Câu 16.  Đồi núi nước ta có tính phân bậc vì :

A . trong giai đoạn tân kiến tạo nhiều lần biển tiến, biển thoái.

B . trong giai đoạn cổ kiến tạo có nhiều vân động tạo núi khác nhau.

C . trong giai đoạn tân kiến tạo vân động nâng lên hạ xuống diễn ra theo từng đợt

D . do các quá trình phong hóa mạnh yếu theo từng thời kì

Câu 17. Vai trò quan trọng của Biển Đông đối với khí hậu Việt Nam là

A.làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông.

B.làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè

C.làm cho khí hậu nước ta mang tính hải dương                        D. tất cả các ý trên

Câu 18. Từ Bắc vào Nam , nhiệt độ có sự thay đổi tăng dần phù hợp với lượng bức xạ mặt trời lớn hơn, nguyên nhân do :

  1. A.càng vào nam , càng gần xích đạo , góc chiếu mặt trời lớn hơn .
  2. B.càng gần xích đạo , khoảng cách giữa 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh dài hơn
  3. C.càng vào nam tác động của gió mùa đông bắc yếu hơn.
  4. D.câu A+ B đúng

Câu 19. Vào đầu mùa hạ,  ở nước ta vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa tây nam nhưng lại không có mưa là

     A . Nam Bộ.                B.  Tây Bắc.           C . Nam Trung Bộ            D.  Bắc Trung Bộ        .. 

Câu 20. Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc– Nam )là sự phân hóa của  

            A. địa hình .          B. khí hậu.          C. đất đai.            D. sinh vật.

Câu 21. Nguyên nhân làm hạ thấp đai cao cận nhiệt đới của  miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

A. do độ cao địa hình .                            B. do khí hậu lạnh.

C. do hướng  núi  vòng cung .                D. do gió mùa đông bắc hoạt động mạnh.

Câu 22. Biên độ nhiệt trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam nước ta thấp hơn phía Bắc là do phần lãnh thổ này

A. có vùng biển rộng lớn.                           B. chủ yếu là địa hình núi

C. có vị trí gần xích đạo.                             D. nằm gần chí tuyến Bắc.

Câu 23.Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường biểu hiện ở :

A.mất rừng, suy giảm đa dạng sinh học.          B. nhiều chất thải công nghiệp, sinh hoạt

C.  nguồn nước, không khí, đất bị ô nhiễm nặng

D. sự gia tăng thiên tai và sự biến đổi bất thường của thời tiết, khí hậu

III/ Phần vận dụng :

Câu 24.Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 13 cho biết trong vùng núi Đông bắc những đỉnh núi cao > 2000m thường tập trung ở

A . biên giới Việt – Trung thuộc Cao Bằng, Lạng Sơn.                           

B . trong cánh cung : Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm.

C . thượng nguồn Sông Chảy.                         D. ven biển Hạ Long

Câu 25. Căn cứ Atlat Địa lí VN trang 9 cho biết Quảng Nam thuộc vùng khí hậu nào ?

A. Nam Trung Bộ           B. Bắc Trung Bô.              C. Tây Nguyên.      D. Nam Bộ.

Câu 26. Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ :

A. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều.          B. Địa hình 85% là đồi núi thấp.

C. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa.

D. Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển).

Câu 27 .   Đặc điểm địa hình đồi núi thấp đã làm cho

A . địa hình nước ta ít hiểm trở.             B .  địa hình nước ta có sự phân bậc rỏ ràng.

C . tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn.                      

 D . Thiên nhiên có sự phân hóa sâu sắc.

 

Dựa vào bảng số liệu sau :              Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm.

Địa điểm

Nhiệt độ trung bình

tháng I ( oC)

Nhiệt độ trung bình

tháng VII ( oC)

Nhiệt độ trung bình năm ( oC)

Lạng Sơn

13,3

27,0

21,2

Hà Nội

16,4

28,9

23,5

Vinh

17,6

29,6

23,9

Huế

19,7

29,4

25,1

Quy Nhơn

23,0

29,7

26,8

Tp. Hồ Chí Minh

25,8

27,1

26,9

 Câu hỏi : từ bảng số liệu, HS trả lời câu 28, 29

Câu 28.  Nhận xét nào chưa chính xác ?

A. Ở các địa điểm phía Bắc dãy Bạch Mã  biên độ nhiệt cao hơn các địa điểm phía Nam  dãy Bạch Mã  .

B. Ở các địa điểm phía Bắc dãy Bạch Mã  biên độ nhiệt thấp  hơn các địa điểm phía Nam  dãy Bạch Mã .

C. Trong tháng I nhiệt độ tăng dần khi đi từ các địa điểm phía Bắc vào phía Nam 

 D. Nhiệt độ trung bình năm  tăng dần khi đi từ các địa điểm phía Bắc vào phía Nam 

Câu 29. Nhận xét nào là đúng với bảng số liệu trên ?

A. Nhiệt độ TB tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam.

B.Nhiệt độ TB tháng năm giảm dần từ Bắc vào Nam.

C. Nhiệt độ TB tháng VII giữa các địa điểm ít chênh lệch hơn so với tháng I.

D. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII càng vào Nam càng lớn

 

Dựa vào bảng số liệu : Nhiệt độ TB tháng của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh ( đơn vị độ C)

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Hà Nội

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

TP HCM

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

Câu 30. Cho biết nhận xét nào không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP HCM?

A. Nhiệt độ TB tháng VII ở Hà Nội cao hơn TP HCM.

B.Nhiệt độ TB tháng I ở Hà Nội thấp hơn TP HCM.

C. Số tháng có nhiệt độ trên 200C ở TP HCM nhiều hơn Hà Nội.

D. Biên độ nhiệt độ TB năm ở Hà Nội nhỏ hơn TP HCM.

Câu 31. Cho bảng số liệu

Gía trị sản xuất lâm nghiệp của nước ta giai đoạn  2000-2013 (Đơn vị: tỉ đồng)

Giá trị sản xuất

Năm

Trồng và

nuôi rừng

Khai thác và

chế biến lâm sản

Dịch vụ

lâm nghiệp

2000

1131,5

6235,4

307,0

2005

1403,5

7550,3

542,4

2010

2 11,1

14948,0

1055,6

2013

2949,4

24555,5

1538,2

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp của nước ta thời kỳ 2000 – 2013, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?  

A. Biểu đồ đường.                                                                B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ tròn.                                                                    D. Biểu đồ cột.

Câu 32. Sự phân chia lãnh thổ nước ta thành 2 miền khí hậu, với ranh giới dãy Bạch Mã chủ yếu dựa trên sự khác biệt về :

A. nền nhiệt và chế độ mưa.                         B. nền nhiệt và biên độ nhiệt

C. biên độ nhiệt và lượng mưa                     D. biên độ nhiệt và độ ẩm

 

 

HS được sử dụng At lat Địa lí Việt Nam để làm bài

 

 

 

 

 

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1- MÔN ĐỊA LÝ 12. NĂM HỌC 2017-2018 

CÁC CÂU HỎI BỔ SUNG ĐỂ HS THAM KHẢO

Câu 1. Vùng bin, ti đó Nhà nưc ta có ch quyn hoàn toàn v kinh tế, nhưng vn để cho các nưc khác đưc đt ống dn du, dây cáp ngm và tàu thuyn, máy bay nưc ngoài đưc t do vhàng hi và hàng không nhưng công ưc quc tế quy đnh, đưc gi là

A. Ni thủy.                                                          B. Lãnh hi

 

C. Vùng tiếp giáp lãnh hi.                                   D. Vùng đặc quyn kinh tế.

Câu 2. c ta có nhiu tài nguyên khoáng sn là do v trí đa :

A. Tiếp giáp vi bin Đông,trong vùng nội chí tuyến.

B. Tn vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương.

 

C. Tn đưng di lưu và di cư ca nhiu loài động, thc vt

 

D. Ở khu vc gió mùa đin hình nht thế giới.

Câu 3. Nét ni bt ca đa hình vùng núi Đông Bc là:

 

A. Có đa hình cao nht nưc ta

 

B. Có 3 mch núi ln hưng Tây Bc Đông Nam

 

C. Đa hình đi núi thp chiếm phn ln din tích

 

D. Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bc Đông Nam.

Câu 4. Đa hình nào sau đây ng vi tên ca vùng núi có các bộ phn: phía đông là dãy núi cao, đ s

; phía tây là đa hình núi trung bình; gia thp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?

 

A. Tây Bc.                                                               B. Đông Bc

 

C. Trưng Sơn Bc.                                                  D. Trưng Sơn Nam.

Câu 5. Bin Đông nh hưng nhiu nht, sâu sc nht đến thiên nhiên nưc ta lĩnh vc :

A. Sinh vt.                                                B. Đa hình.

C. Khí hu.                                            D. Cnh quan ven bin.

Câu 6. c ta có bao nhiêu tnh/ thành ph tiếp giáp vi bin Đông?

 

A. 26.                               B. 27.                            C. 28.                             D. 29.

Câu 7. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới - ẩm - gió mùa của nước ta là do :

A. Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định.

B. Ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa .

C. Sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển.

D. Ảnh hưởng của Biển Đông cùng với các bức chắn địa hình.

Câu 8. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là

A. Hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm.

B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao.

C. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới.

D. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.          

 

Câu 9.Nguyên nhân gây mưa phùn cho vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vào mùa đông là  :

            A. Gió mậu dịch nửa cầu Nam          B. Gió mậu dịch nửa cầu Bắc

            C. Gió Đông Bắc                              D. Gió tây nam từ vịnh Bengan.

Câu 10. Điểm nào sau đây , không đúng với gió mùa đông bắc ở nước ta :

  1. A.Thổi từng đợt không kéo dài liên tục
  2. B.Gây ra hiệu ứng phơn khi vượt qua dãy Trường Sơn.
  3. C.Chỉ hoạt động mạnh ở miền Bắc
  4. D.Bị biến tính và suy yếu dần khi di chuyển về phía nam .

Câu 11. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là :

  1. A.Rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh .
  2. B.Rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá .
  3. C.Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh .
  4. D.Rừng thưa nhiệt đới khô.

Câu 12. Đất chủ yếu ở đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là

  1. A.Đất feralit trên đá vôC . Đất feralit trên đá badan
  2. B.Đất feralit có mùvà đất mùn

Câu  13. Số lượng loài động thực vật quý hiếm được đưa vào sách đỏ Việt Nam là

A. 340 loài thực vật, 350 loài động vật.   B. 360 loài thực vật, 350 loài động vật.

C. 360 loài thực vật, 340 loài động vật.   D. 350 loài thực vật, 360 loài động vật.

Câu 14. Để bảo vệ đất đồi núi cần quan tâm đến việc :

  1. A.Quản lí sử dụng vốn đất hợp lí .
  2. B.Sử dụng các biện pháp chống suy thoái đất .
  3. C.Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác .
  4. D.Phòng ngừa ô nhiễm môi trường đất.

Câu 15. Hiện tượng ngập úng nghiêm trọng ở châu thổ sông Hồng không chỉ do diện mưa  bão rộng  mà còn do :

A. Ảnh hưởng của triều cường.

B. Địa hình dốc, nước tập trung mạnh.

C. Địa hình thấp lại bị bao bọc bởi hệ thống đê sông, đê biển.

D. Không có các công trình thoát lũ.

Câu 16. Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường biểu hiện ở :

A/ mất rừng, suy giảm đa dạng sinh học.

B/ nhiều chất thải công nghiệp, sinh hoạt

C/ nguồn nước, không khí, đất bị ô nhiễm nặng

D/ sự gia tăng thiên tai và sự biến đổi bất thường của thời tiết, khí hậu.

Câu 17. Nước ta nằm phía Đông bán đảo Đông Dương nên :

A / thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão.

B / tiếp giáp với 1 vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng.

C / thiên nhiên nước ta khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ.

D / nằm ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á.

Câu 18.Đặc điểm nào sau đây không phải của đồng bằng ven biển miền Trung

  1. A.ven biển thường là các cồn cát, đầm, phá
  2. B.Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ .
  3. C.Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở cửa sông .
  4. D.Được hình thành do các sông bồi đắp.

Câu 19. Lượng ẩm cao do biển Đông mang lại đã ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan thiên nhên nước ta .

  1. A.Xúc tiến mạnh mẽ hơn cường độ vòng tuần hoàn sinh vật .
  2. B.Làm cho quá trình tái sinh , phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng .
  3. C.Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế .
  4. D.Thảm thực vật xanh tươi quanh năm( trừ những nơi có khí hậu khô hạn ).

Câu 20. Điểm nào sau đây , không đúng với gió mùa đông bắc ở nước ta :

A.Thổi từng đợt không kéo dài liên tục

B. Gây ra hiệu ứng phơn khi vượt qua dãy Trường Sơn.

C. Chỉ hoạt động mạnh ở miền Bắc

D. Bị biến tính và suy yếu dần khi di chuyển về phía nam .

Câu 27. Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là :

  1. A.Khí hậu nhiệt ẩm cao , mưa theo mùa , địa hình nhiều đồi núi .
  2. B.Khí hậu nhiệt ẩm cao , mưa theo mùa , địa hình nhiều đồi núi thấp
  3. C.Mưa theo mùa , xói mòn nhiều , địa hình nhiều đồi núi .
  4. D.Địa hình nhiều đồi núi , mưa lớn và tập trung vào một mùa.

Câu 28.  Thiên nhiên vùng núi  Tây bắc khác với  Đông  bắc ở điểm :

  1. A.Mùa đông bớt lạnh , nhưng khô hơn .
  2. B.Mùa hạ đến sớm , đôi khi có gió tây , lượng mưa giảm .
  3. C.Mùa đông lạnh đến sớm hơn ở các vùng núi thấp .
  4. D.Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình .

Câu 29. Về mặt khí hậu : Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ khác với Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ :

A/ có mùa đông lạnh               

B/ có mặt của thành phần thực vật phương Nam

C/ có gió mùa  Tây Nam hoạt động

D/ có tính chất nhiệt đới tăng dần.

Câu 30. Bằng At lat Địa lí VN trang 9 cho biết nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão là :

           A. Đồng bằng Bắc Bộ                                 B. Đồng bằng sông Cửu Long

         C. Duyên hải Nam Trung Bộ                       D. Ven biển Trung bộ

 

 

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM                                       ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 12

TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU                              Môn: Địa lí

                                                                                       

Họ và tên:……………………………………………  Lớp…………….

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Công cuộc đổi mới ở nước ta được manh nha vào năm nào?

A. 1969.                    B. 1996.                         C. 1979.                           D. 1997.

Câu 2: Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng châu Á -Thái Bình Dương, nên Việt Nam có nhiều

A. tài nguyên sinh vật quý giá.                    B. tài nguyên khoáng sản.

C. bão lụt.                                              D. vùng tự nhiên khác nhau trên lãnh thổ.

Câu 3: Nhờ tiếp giáp biển nên nước ta có

A. nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng.                   B. khí hậu có hai mùa rệt.

C. thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống.                D. nhiều tài nguyên khoáng sản sinh vật.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào sau đây chịu ảnh hưởng tần suất bão cao nhất nước ta?

A. Bắc Trung Bộ.         B. Nam Trung Bộ.             C. Nam Bộ.                 D. Đông Bắc Bộ.

Câu 5: Địa hình đồi núi nước ta bị xói mòn, cắt xẻ rất mạnh do

A. nhiệt độ cao, mưa nhiều.                                      B. hoạt động sản xuất của con người.

C. vận động Tân kiến tạo.                                         D. lượng mưa lớn, tập trung theo mùa.

Câu 6: Gió Phơn khô nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc từ

A. áp cao chí tuyến nửa cầu Nam.                  B. áp cao Bắc Ấn Độ Dương.

C. áp cao Nam Ấn Độ Dương.                        D. áp cao cận Chí tuyến Nam Thái Bình Dương.

Câu 7: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là

A. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam.           B. có địa hình cao nhất nước ta.

C. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.             D. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

Câu 8: Loại rừng phổ biến ở nước ta hiện nay là

A. rừng thứ sinh các loại.                                 B. rừng gió mùa thường xanh.                         

C. rừng gió mùa nửa rụng lá.                           D. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.                        

Câu 9: Mùa bão ở nước ta từ tháng

A. 5 - 10.                         B. 6 - 11.                      C. 7 - 12.                     D. 5 - 12.

Câu 10: Cho BSL:

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 1999

 

Năm

1990

1992

1994

1996

1997

1998

1999

Số dự án (cái)

108

197

243

345

325

275

312

Vốn đăng kí (triệu USD)

839

2165

3766

8497

4649

3897

1568

 

Biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1990 - 1999 là

A. biểu đồ cột đôi      B. biểu đồ miền       C. biểu đồ hình tròn       D. cột đơn kết hợp với đường  

Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta

A. thổi liên tục trong suốt mùa đông.                  B. chỉ hoạt động ở miền Bắc.

C. hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.

D. tạo nên mùa đông có 2 - 3 tháng lạnh ở miền Bắc.

Câu 12: Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là

A. động đất.                                                           B. trượt lỡ đất.

C. địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc.                D. lũ quét.

Câu 13: Để hạn chế xói mòn đất ở miền núi, biện pháp không thích hợp là

A. làm ruộng bậc thang.                              B. bảo vệ rừng đầu nguồn.

C. phủ xanh đất trống đồi trọc, định canh định cư cho người dân tộc.

D. xây dựng nhiều nhà máy thủy điện với hồ chứa nước lớn.

Câu 14: Dựa vào bảng số liệu  về nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình của Hà Nội:

 

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Nhiệt độ (0C)

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

Lượng mưa (mm)

18

26

44

90

188

240

288

318

265

130

43

23

 

Tháng lạnh và khô ở Hà Nội là

A. tháng I, II, XII.                            B. tháng I, II, XI, XII.

C. tháng I, II.                                    D. tháng I, II, III, XI, XII.

Câu 15: Miền núi nước ta thường có nhiều thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất do

A. mưa ít nhưng tập trung theo mùa, độ dốc địa hình lớn.

B. mưa nhiều tập trung vào một mùa, độ dốc địa hình lớn.

C. mưa nhiều quanh năm, độ dốc địa hình lớn.

D. rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích đất trống đồi trọc tăng.

Câu 16: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hàng năm có thể tiến thêm ra biển từ vài chục đến gần trăm mét là nhờ

A. ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá.                     B. ven biển có nhiều đảo lớn, nhỏ.

C. thềm lục địa có đáy nông và có các cửa sông lớn.

D. bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp.

Câu 17: Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía Đông Trường Sơn Nam và vùng Tây Nguyên là

A. có một mùa khô sâu sắc.                                 B. mùa mưa vào thu đông (từ tháng IX, X - I,II).

C. mùa mưa vào hạ thu (từ tháng V - X).           D. về mùa hạ có gió Tây khô nóng.

Câu 18: Ở miền khí hậu phía Bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì

A. nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ.                   B. nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.

C. đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

D. dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

Câu 19: Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì
A.
không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
B. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển.
C. có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.
D. có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a.

Câu 20: Các cơn bão thường diễn ra sớm hoặc muộn bất thường vào tháng V và tháng XII thường có đặc điểm gì?

A. It đi vào đất liền.                                  B. Thường có lượng mưa lớn đặc biệt.                           

C. Có diện tích mưa bão rộng .                 D. Có cường độ yếu.

Câu 21: Hai quốc gia ở Đông Nam Á có dân số đông hơn nước ta là

A. In-đô-nê-xi-a Thái Lan.                      B. In-đô-nê-xi-a Phi-líp-pin.

C. In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a.                 D. In-đô-nê-xi-a Mi-an-ma.

Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 ở Trung Bộ là

A. gió mùa Tây Nam cùng với Biển Đông.                    B. gió Tây Nam cùng với bão.

C. gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới.               D. gió Đông Bắc cùng dải hội tụ nhiệt đới.

Câu 23: Cho biểu đồ sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Lượng bốc hơi trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh.

B. Nhiệt độ trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Cân bằng ẩm trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh.

D. Lượng mưa trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 24: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình đồi núi Việt Nam đa dạng?

A. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên.

B. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.

C. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi.

D. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng cao nguyên đá vôi.

Câu 25: Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hằng năm đe dọa, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là

A. sạt lỡ bờ biển.                                                 B. bão.

C. cát bay, cát chảy.                                            D. động đất.

Câu 26: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do

A. khi hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu.

B. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.

C. đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông.

D. các sông miền Trung ngắn, hẹp rất nghèo phù sa.

Câu 27: Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng

A. vịnh Thái Lan.                                         B. Nam Trung Bộ

C. Bắc Trung Bộ.                                          D. vịnh Bắc Bộ.

Câu 28: Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là
A. tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.
B. thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.
C. hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa.
D. tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.

Câu 29: Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích rừng của nước ta qua một số năm

                                                                   Đơn vị : triệu ha)

 

Năm

1943

1975

1983

1990

1999

2003

Tổng diện tích rừng

14,3

9,6

7,2

9,2

10,9

12,1

Rừng tự nhiên

14,3

9,5

6,8

8,4

9,4

10,0

Rừng trồng

0,0

0,1

0,4

0,8

1,5

2,1

 

Nhận định đúng nhất là

A. tổng diện tích rừng đã được khôi phục hoàn toàn.

B. diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích chất lượng rừng được phục hồi.

C. diện tích chất lượng rừng có tăng nhưng vẫn chưa phục hồi hoàn toàn.

D. diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng.

Câu 30: Đối với nước ta, để bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái cần phải

A. duy trì diện tích rừng ít nhất là như hiện nay.

B. nâng diện tích rừng lên khoảng 14 triệu ha.

C. đạt độ che phủ rừng lên trên 50%.

D. nâng độ che phủ lên từ 45% - 50%  ở vùng núi lên 70% - 80%.

Câu 31: Loại thiên tai nào sau đây tuy mang tính chất cục bộ địa phương nhưng diễn ra thường xuyên cũng gây thiệt hại lớn đến sản xuất đời sống nhân dân?

A. Ngập úng, lũ quét hạn hán.                        B. Bão.

C. Lốc, mưa đá, sương muối.                                D. Động đất.

Câu 32: Dân số nước ta phân bố không đều đã ảnh hưởng xấu đến

A. việc phát triển giáo dục y tế.          B. khai thác tài nguyên sử dụng nguồn lao động.

C. vấn đề giải quyết việc làm.                 D. nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Câu 33: Biểu hiện rõ rệt về sức ép của gia tăng dân số đến chất lượng cuộc sống là làm

A. ô nhiễm môi trường.                              B. cạn kiệt tài nguyên.

C. giảm GDP bình quân đầu người.          D. giảm tốc độ phát triển kinh tế.

Câu 34: Hậu quả lớn nhất của việc phân bố dân cư không hợp lí là

A. khó khăn cho việc khai thác tài nguyên.              B. gây lãng phí nguồn lao động.

C. ô nhiễm môi trường.                                              D. giải quyết vấn đề việc làm.

Câu 35Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11 và 13 hãy cho biết Miền Bắc và Đông bắc Bắc Bô ̣không có loại đất nào sau đây?
A.  Đất phù sa và feralit.        B. Đất phèn.         C. Đất cát biển.             D. Đất mặn.

Câu 36: Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là

A. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển đất liền.

B. gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.

C. gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.

D. gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.

Câu 37: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào dưới đây không có gió Tây khô nóng?

A. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.                  B. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ.
C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.                 D. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.

Câu 38: So với các nước cùng vĩ độ, nước ta có nhiều lợi thế hơn hẳn về

A. trồng được các loại nho, cam, ô liu, chà là như Tây Á.

B. phát triển cây cà phê, cao su.                              C. trồng được lúa, ngô, khoai.

D. đẩy mạnh sản xuất quanh năm các loài cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

Câu 39: Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa    A. lượng nước phân bố không đều giữa các hệ  sông.

B. sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.

C. phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.

D. phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.

Câu 40: Cho bảng số liệu:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI, CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM NƯỚC TA

(Đơn vị: mm)

 

Địa điểm

Lượng mưa

Lượng bốc hơi

Cân bằng ẩm

Hà Nội

1676

989

+ 687

Huế

2868

1000

  + 1868

TP. Hồ Chí Minh

1931

1686

+ 245

 

Giải thích nào sau đây đúng nhất về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm qua bảng số liệu trên?

A. Cân bằng ẩm cao nhất ở Huế do lượng bốc hơi thấp nhất.

B. Cân bằng ẩm các địa điểm trên cao (dương) do nước ta nước ta nằm trong vùng nhiệt đới.

C. Lượng mưa cao nhất ở Huế do ảnh hưởng mạnh của bão.

D. Lượng bốc hơi cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh do nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao.

 


Tin mới hơn:

truonghocketnoi

Video clip

You need Flash player 6+ and JavaScript enabled to view this video.
Video: Lễ kỷ niêm 35 năm THPT Hoàng Diệu Điện Bàn

Liên kết website

Ảnh ngẫu nhiên từ thư viên

Tài nguyên điện tử

tailieuchuyenmon tailieuphucvuhoctap dethikiemtra giaoandientu phanmem tainguyenkhac

Thăm dò ý kiến

Giao diện Website này thế này?
 

Thống kê

  • Các thành viên : 2
  • Nội dung : 385
  • Liên kết web : 13
  • Số lần xem bài viết : 1280938
Hiện có 14 khách Trực tuyến

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU

Địa chỉ: Xã Điện Thọ, Thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam. Tel: 02353.741.741. Email: lengochunghd@gmail.com

Powered by TAVICO - Sản xuất phần mềm, thiết kế website hàng đầu